Merkel quyết định trục xuất hơn 190 ngàn di dân đội lốt người tị nạn chiến tranh Một trong những quyết định lớn của bà Merkel nhằm khôi phục uy tín cũng như danh dự của mình trong thời gian khủng hoảng tị nạn qua khi sự ủng hộ của bà bị giảm sút thảm hại. Tổng số 193 500 người di dân đội lốt tị nạn chiến tranh sẽ bị trục xuất, nếu chống đối sẽ bị tống cổ và đuổi về nước. Tiếp tục Đức giảm từ 6 tháng xuống còn 3 tháng thời gian hỗ trợ. Đây là một quyết định kinh ngạc khi trước đó chính phủ Đức công bố sẽ tiếp nhận 500 000 tị nạn hàng năm. Bà Merkel đã phát biểu số người tị nạn thực sự sẽ được tiếp nhận, khái niệm người tị nạn rất quan trọng. Đó là những người dân từ các khu vực bị chiến tranh và sự an toàn tính mạng bị đe dọa. Nước Đức sẽ rang tay rộng mở với những thành phần người tị nạn thực sự này. Những người di dân vì mục đích kinh tế kiếm tiền giả dạng hay đội lốt người tị nạn sẽ bị trục xuất khỏi Đức. Bà Merkel như đinh đóng cột nói. Kể cả những người tị nạn tại Đức, sau khi nơi họ đến đã thiết lập hòa bình họ cũng sẽ phải bắt buộc về nước. Trả lời câu hỏi của tờ Bild rằng liệu bà có chấp nhận cho người tị nạn ờ nhà riêng của bà hay không? Bà Merkel đã thẳng thừng từ chối và cho rằng đây là vấn đề của chính phủ cần phải giải quyết. Không quân Đức chuẩn bị máy bay quân sự Transall để trục xuất những di dân bất hợp pháp về nước. Trong lúc dượt đuổi di dân bất hợp pháp, một số người Afgan, châu Phi đã đe dọa chính phủ Đức rằng họ sẽ tự sát hàng loạt. Một người phụ nữ người Afgan đã nhẩy lầu khi bị cảnh sát Đức truy bắt. Tỷ lệ ủng hộ bà Merkel đã suy giảm đáng kể từ 70% xuống 40% từ khi khủng hoảng tị nạn xảy ra. Hàng trăm thành viên trong đảng của bà Merkel đã "nổi loạn" chống lại bà. Việc trục xuất gấp hơn 190 ngàn người di dân bất hợp pháp Hồi Giáo sẽ tạm thời làm xoa dịu tình hình nội bộ. Theo vietbf -----------
Nhập cư : Serbia, Bulgari và Rumani họp trước thượng đỉnh Bruxelles
Người tị nạn chờ xe ca đến đón tại một ngôi làng ở Serbia, ngày 24/10/2015.REUTERS
Ba
nước Serbia, Bulgari và Rumani, hôm nay 24/10/2015 đã nhóm họp tại thủ
đô Sofia (Bulgari) nhằm cải thiện quá trình điều phối giữa các nước vùng
Balkan, hiện nằm trên tuyến đầu đối mặt làn sóng nhập cư. Cuộc họp này
diễn ra đúng một ngày trước hội nghị thượng đỉnh Châu Âu nhằm tìm ra một
“giải pháp chung” cho cuộc khủng hoảng này.
Vì
Hungary và Croatia đóng cửa biên giới, nên các luồng di dân đổ về phía
đông nam Liên Hiệp Châu Âu và ngày càng có nhiều người sử dụng “con
đường Balkan”. Từ một tuần nay, Slovenia, quốc gia nhỏ nhất Liên
Hiệp, trở thành một trong những khu vực trung chuyển mới của người người
nhập cư. Chỉ trong vòng một tuần, đã có tới 56.000 người đi qua nước
này.
Hơn 300.000 người nhập cư cũng đã đi qua Serbia, từ đầu năm
nay để tới phương Tây. Chính vì vậy, Thủ tướng Serbia đã tới Sofia gặp
hai đồng nhiệm Bulgari và Rumani vì cho tới hiện nay, hai nước này vẫn
nằm ngoài “con đường Balkan”.
Ông Dimitris Avramopoulos, Cao ủy
Liên Hiệp Châu Âu phụ trách Nhập cư, cho biết cuộc họp thượng đỉnh sẽ
diễn ra ngày mai 25/10 tại Bruxelles sau khi nhận thấy « thiếu sự phối
hợp giữa các bên liên quan trong việc quản lý khủng hoảng ».
Còn
phát ngôn viên Ủy ban Châu Âu Margaritis Schinas nhận định « Chỉ có cách
tiếp cận chung trên quy mô Châu Âu và giữa các nước, đồng thời dựa trên
sự hợp tác, mới có thể mang lại hiệu quả ».
Một nguồn tin của AFP
cho biết, theo một dự thảo thỏa thuận gồm 16 biện pháp, 10 nước tới họp
tại Bruxelles có lẽ sẽ ký cam kết không cho người nhập cư đi qua lãnh
thổ nước mình để tới nước láng giềng mà không có thỏa thuận trước.
10
nước họp thượng đỉnh gồm tám nước thuộc Liên Hiệp Châu Âu là Áo,
Bulgari, Croatia, Đức, Hy Lạp, Hungary, Rumani và Slovenia cùng với hai
nước không thuộc Liên Hiệp Châu Âu là Macedonia và Serbia.
Serbia
và Croatia đã bắt đầu phối hợp cùng nhau : Người nhập cư đi xe buýt từ
miền nam Serbia tới thành phố Sid, vẫn thuộc Serbia, sẽ được xe lửa của
Croatia vận chuyển để tránh tình trạng thời tiết xấu và đẩy nhanh quá
trình trung chuyển. Trên lãnh thổ Croatia, một trung tâm mới có sức chứa
5.000 người sẽ được dựng lên tại nhà ga điểm tới tại thành phố
Slavonski Brod.
Thế nhưng, theo tổ chức Ân xá Quốc tế, những biện
pháp cải thiện trên vẫn chưa đủ và lên tiếng cảnh cáo một cuộc “khủng
hoảng nhân đạo” có thể xảy ra tại các nước Balkan khi mùa đông sắp tới.
Vì tuần vừa rồi, tại Slovenia, “vài nghìn người, gồm cả đàn ông, phụ nữ
và trẻ em, phải ngủ trên nền đất, không có mái che và gần như không có
gì để sưởi ấm”.
Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Jean-Claude Juncker khuyến
khích Đức đón nhận người tị nạn vào thời điểm mà Châu Âu đang phải nhận
thêm một lượng người nhập cư kỷ lục mới : 48.000 người từ Thổ Nhĩ Kỳ đã
tới Hy Lạp trong vòng năm ngày gần đây. Ông phát biểu : « Thủ tướng Đức
không nên để các cuộc thăm dò dư luận làm thay đổi chính kiến ». Trong
khi đó, Thổ Nhĩ Kỳ đã yêu cầu Liên Hiệp Châu Âu thực hiện mọi lời hứa,
trong đó có khoản hỗ trợ 3 tỉ euro và đẩy nhanh quá trình kết nạp nước
này vào Liên Hiệp. Đổi lại, Ankara sẽ tiến hành kế hoạch hành động để
ngăn chặn làn sóng nhập cư vào Tây Âu.
Cảnh
người tỵ nạn ở làng Miratovac , Serbia, trong lúc chờ đợi sang các
nước trong Liên Hiệp Châu Âu, như Đức. Ảnh ngày 24/10/2015.Reuters
Đối
mặt với làn sóng người nhập cư chưa từng có và tỉ lệ tín nhiệm đang suy
giảm, chính phủ Đức đã yêu cầu Nghị viện thông qua một văn bản cải cách
điều kiện xin tị nạn chính trị tại Đức. Văn bản này sẽ có hiệu lực sớm
hơn dự kiến, ngay hôm nay, 24/10/2015.
Từ Berlin, thông tín viên RFI Nathalie Versieux tường trình:
«
Bị tố cáo là theo chủ nghĩa khoan hòa đối với người nhập cư, chính phủ
Đức đã thông báo thắt chặt điều kiện xin tị nạn chính trị và đặc biệt là
sẽ đẩy nhanh quá trình trục xuất người nước ngoài không đủ quyền xin tị
nạn.
Bộ trưởng phụ trách Điều phối người nhập cư, Peter Altmaier,
thuộc đảng bảo thủ CDU, cho biết các đợt trục xuất sẽ được tiến hành
ngay thứ Hai 26/10, và sẽ có rất nhiều người nằm trong diện này. Danh
sách trục xuất đang được thành lập với sự hợp tác của các bang.
Người
nhập cư tới từ các nước Balkan sẽ là những người đầu tiên nằm trong
danh sách. Các tổ chức xã hội tại Berlin cho biết chỉ tại riêng thủ đô,
khoảng 9.000 người đang ở tại các khu tập trung hay trong căn hộ riêng
cũng nằm trên danh sách những người có thể bị trục xuất. Thượng nghị sĩ
phụ trách các vấn đề xã hội tại Berlin phát biểu : “Họ phải đi vì chúng
tôi cần gấp nhà ở cho những người tị nạn từ các nước đang có chiến
tranh”.
Trong tuần trước, Bộ trưởng Quốc phòng Đức đã thông báo
rằng chính phủ có thể dùng tới máy bay của quân đội, trong trường hợp
cần thiết, để tiến hành trục xuất những người nhập cư không đủ điều kiện
xin tị nạn ».
Slovenia struggling to cope with migrant influx
Thousands of refugees and migrants cross into Slovenia from neighbouring Croatia.
Migrants marching through the night: Incredible thermal images show vast river of humanity snaking for miles through Slovenia
The thermal imaging pictures show the sheer numbers crossing over the Slovenia border and into Croatia
Some 58,000 people have arrived in Slovenia in the past week alone after Hungary closed its borders to migrants
Comes as temper flared and police used tear gas at migrants camps today after fighting broke out between gangs
Children are being forced to prostitute themselves to pay human traffickers, a new report by the UN has claimed
See more on the desperate measures being taken by refugees in crisis
Incredible night vision photos taken from the air have shown the thousands of migrants streaming across the Solvenian border and into Croatia.
Some 58,000 migrants and refugees heading to Germany and Austria have arrived in Slovenia over the last week, shifting their route to the west after Hungary sealed its borders.
Pressure has been building as asylum-seekers travelling through the Balkans have pressed on instead through Croatia and Slovenia toward Austria, Germany and other Western European nations.
Di sản VNCH: Nền văn minh đã thắng “chế độ man rợ”!
.
.
Pray for Ukraine
God bless Ukraine! You can destroy the whole country but you can never destroy their courage bravery.
Cùng hướng về Ukraine nơi người dân đang gặp đại nạn
0 comments:
Post a Comment