Dòng Máu Việt Nam Cộng Hòa

Tuesday 29 March 2016

Dân Muốn Biết:Lễ Cầu Hồn cho Giòng Mekong hay cho lục tỉnh miền Nam?

Lễ cầu hồn cho lục tỉnh miền Nam?

Đồng bằng sông Cửu Long bị tình đồng chí môi răng bức tử
Trong bài viết ngày 11/02/2016  “The Mekong: Requiem for a river – L Cu Hn cho Giòng Mekong” t Economist báo đng rng hình nh cô thôn n  bên gi măng c m cá tươanh nông dân nón lá khiến du khách yêu mến phong cnh min Nam s không bao gi được như ngày hôm qua na.
Mt bi kch m đu, diễn viên chính không hề hay màn đen đang bao phủ s phmình.  Đó là thảm họa xảy ra với Đồng Bằng Sông Cửu Long vì đất nhiễm mặn, bờ biển sạt lở và biến đổi khí hậu.
Văn minh Đông Nam Á đu t sông nước.  Gia tài chung ca Đông Nam Á là  “Con Rn Ngt Ngào”, tiếng Sanskrit Ma Ganga sang tiếng Khmer là Mai Kong, người Pháp “phiên âm” ln na thành Mékong mà Vua Sihanouk coi thiêng liêng như sông Hng n Đ. Chy đến đâu “Con Rn Ngt Ngào” mang tên đa phương đến đy.   Tibet/Tây Tng, sông tên Dza Chu-Sông Đá. Qua Vân Nam, 21% Lan Thương chy len quanh vách núi dng đng gp ghnh trước khi tuôn tràn vào trái tim Đông Nam Á.  Miến Đin, sông Megaung Myit ch có 3%. Lào và Thái hưởng 25% và 23% t Mae Nam/Sông M.  Campuchia, Tonlé Thom/Sông Lớn nhn 20%. Vào Vit Nam, sông Tin sông Hu nhn nt 8% miên man tưới đẫm đng bằng Cu Long trước khi chia tay Văn Minh Mit Vườn chy ra bin Đông.
Nhưng các đỉnh núi tuyết Himalaya đang tan biến do biến đổi khí hậu, phụ hoạ bởi những cơn mưa bồ hóng đen từ nhà máy ở Trung Quốc và Ấn Độ. Tham vọng của Trung Quốc không ngừng khai thác khoáng sản biến các con sông hùng vĩ của Tây Tạng thành đập chuyển nước từ miền Đông Tây Tạng đến Bắc Trung Quốc. Dù có Đạt Lai Lạt Ma, Nobel Hoà Bình 1989, người Tây Tạng bất lực ngăn chặn Trung Quốc tàn phá mảnh đất Tibet thiêng liêng.
LỂ càu hồn cho lục tỉnh_html_m7f26f5b8
Tibet, an Environmental Challenge”, Dr Simon Bradshaw, 02/2016
Năm 2009, Michael Buckley trình làngphim tài liệu “Meltdown in Tibet” dài 40 phút. Đoạn “Thảm sát trên sông Mékong”, không phải là trinh thám tưởng tượng mà là sự thật khi một giòng sông có thể bị bóp cổ cho tới chết. Bằng đủ mọi cách, Michael lội ngược giòng lên tận thượng nguồn ghi lai những thước phim ngoạn mục về những đập nước mà thế giới không hề hay biết. Meltdown in Tibet đọat hai giải thưởng phim ngắn ỏ Ấn Độ, Cambodia, California năm 2009 và 4 giải thưởng khác ở Canada, Mexico và Mỹ năm 2010
Tây Tạng có phải là nạn nhân duy nhất của tham vọng này không?
Tác giả Ngô Thế Vinh qua hai cuốn sách “Cửu Long Cạn Dòng Biển Đông Dậy Sóng” năm 2000 và “Mê Kông Dòng Sông Nghẽn Mạch” năm 2007, nêu ra tác hại của khoảng 14 con đập khổng lồ thuộc Trung quốc ở thượng nguồn làm đảo lộn đời sống của người cây cỏ sinh vật trên bờ dưới nước của năm nước hạ nguồn Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam
Hiện nay, một phần tư bờ biển  Đồng Bằng Sông Cửu Long đã bị sạt lở. Càng xây nhiều đập nước càng làm tăng sự xói mòn,  thiếu nước ngọt  trầm trọng, đất bị  nhiễm mặn trong mùa khô.  Đất có thể lún nhanh hơn khi người ta xây đập, khai thác nước giếng, uốn nắn dòng chẩy của sông. Một trong những con đập ảnh hưởng đến sự sạt lở ở ĐBSCL là đập Pak Mun của Thái Lan, gần giao điểm nơi hai sông Mun và Mékong gặp nhau, xây xong năm 1994.
Theo thông tin hin nay của Union of Concerned Scientists (Cambridge, tiu bang Massachusetts, Hoa Kỳ), ĐBSCL t năm 1997 sn xut 50% go ca c nước. Giới khoa học d đoán nếu không làm gì đ gim lượng khí thi carbon thì:
60% ĐBSCL có th b lũ lt nếu mc nước bin tăng 45 cm so với năm 1997.
Tăng đ mn t nước bin xâm ln khiến lúa ĐBSCL mt năm t ba mùa chỉ còn một.
Tới năm 2050, mc nước bin dâng trc tiếp nh hưởng khong 1 triu người ĐBSCL hoc hơn.
Khí thải Carbon (còn gọi là khí nhà kính) được coi là một trong nguyên nhân làm nóng trái đất. Trung Quốc và Hoa Kỳ đứng đầu danh sách mười nước kỹ nghệ sản xuất 68.2% tổng số khí thải Carbon của thế giới. Số khí thải của Trung Quốc gấp đôi số khí thải của Hoa Kỳ. Viet Nam đứng áp chót trong sản xuất khí thải Carbon nhưng lại là nạn nhân thê thảm. Vit Nam có  40.000 km vuông (gồm cả ĐBSCL,  khu vực ven biển  và bán đảo Cà Mau) chỉ cao hơn 2 mét trên mc nước bin nên có th b ngp lt hàng năm khi nước bidâng 1 mét. Vì khong 78đt dùng cho sn xut lúa gnên ngp lt như hin nay s gây thất thoát khong 17tỷ đô la.
Theo hai bản đồ ĐBSCL và Saigon của Bộ Tài Nguyên Môi Trường (06/2009, Hà Nội) vùng màu đỏ là vùng bị ngập lụt nếu nước biển dâng 1 mét. Nếu căn cứ trên mật độ dân cư thì số dân bị thiệt hại khó là MỘT TRIỆU.
LỂ càu hồn cho lục tỉnh_html_2629dfd6
Saigon cũng bị ngập lụt nếu nước biển dâng 100cm
Khi nửa vựa lúa và hồ cá không còn, dân ĐBSCL chạy đi đâu? Miền Đông Nam Bộ, miền Trung hay miền Bắc? Sĩ số dân – đang cao nhất thế giới và gấp năm lần mức trung bình-  sẽ tăng lên nữa. Thiếu ăn và nhân mãn sẽ đưa đến tật bệnh, sâu bọ và loạn lạc dẫn tới sự can thiệp quân sự và hậu quả không lường nổi. Chưa kể lương thực ở đâu ra nuôi đạo quân ấy?
LỂ càu hồn cho lục tỉnh_html_44dd7857
Cá nuôi ca nông dân Bến Tre chết trng kênh vì nước nhim mn.
nh: Zing.vn 03/2016
Sạt lở, lũ lt, hn hán, ngập mặn… gây thit hi v tài sn và cơ s h tng thiết yếu như nhà ca, đp, đê, đường xá, cu cng, b kè, đường xe la, sân bay, đường dây đin… Bù lại, cây chàm cây đước sẽ mọc nhanh hơn vì không có con người làm phiền. Trung Quốc, Thái và Lào có xây bao nhiêu đập chăng nữa thì đất phù sa trước sau gì cũng xuôi giòng sông Mekong và Cửu Long để rồi bị chận lại bởi rừng  chàm rừng  đước. Đất sẽ lại bồi dần từ các rừng U Minh và Cần Giờ. Vài trăm năm sau đất bồi sẽ đủ cao để có một ĐBSCL khác …Nhưng lúc đó có còn Việt Nam chăng là chuyện khác.  Ngành khảo cổ thế giới sẽ bận rộn đi tìm “Văn Minh Miệt Vườn” lảng vảng trong vài trang lịch sử như ngày nay người ta đi tìm nguyên nhân khiến khu đền đài vĩ đại Angkor Wat bị bỏ hoang.
Theo tác giả Nguyễn Đức Hiệp, nhóm đại học Sydney cùng trường Viễn đông Bác Cổ dùng kỹ thuật ảnh vệ tinh, nghiên cứu địa thế kinh rạch và tư liệu xưa cho rằng lý do Angkor sụp đổ vào thế kỷ 14 do mất thăng bằng về môi trường trong sử dụng nước gây ra nạn đói kém và xã hội tan rã.   Angk0r Wat  và Lục tỉnh cách nhau khỏang 450km đường thẳng. Kịch bản hơn 600 năm trước có thế tái diễn?
Gi Trái Đt 2016”  là gì?
Năm 2007 t chc “World Wildlife Fund” có sáng kiến tắt đèn nhằm kêu gọi thế giới về hiểm họa “biến đổi khí hậu”. Nhà Hát Con Sò, Cu Cng Sydney  ở thành phố Sydney, Úc đi đầu thực hiện ý tưởng này. Qua năm 2008, Giờ Trái Đất thu hút được 50 triu người.
LỂ càu hồn cho lục tỉnh_html_fe45cc7
Nhà hát Opera Sydney, nơi đầu tiên hưỏng ứng tắt đèn năm 2007
  Tối 19/3/2016  từ 8:30 tới 9:30 gi đa phương, hàng triệu người ở 7.000  điạ điểm thuộc 178 quốc gia cả trên Trm Không Gian quc tế  đã tắt đèn tham dự “Giờ Trái Đất Chống Biến Đổi Khí Hậu” lần thứ 10.
Ở London, đồng hồ Big Ben, Quốc hội, London Eye, Tower Bridge, nhà thờ St Paul, cung điện Buckingham, cửa hàng Harrods…
Theo Siddarth Das, giám đốc điều hành Gi Trái Đt,  Hip Định Paris 12/12/2015 đt mc tiêu nhiệt độ trái đất phải giảm 2 đ C. Không dễ vì từ giờ tới năm 2020, những xứ công nghiệp làm nhiệt độ tăng từ 3 tới 5 độ C dễ dàng. Trong khi đó, WWF báo cáo rằng chỉ cần trái đất tăng thêm từ 1.5 đến 2.5 độ C, thì khoảng 20% tới 30% cây cỏ và sinh vật sẽ biến mất. Hưởng ứng lời Tng thư ký LHQ Ban Ki-moon mong mỏi mọi người quyết tâm làm đôi điều cho Gi Trái Đt, WWF-Ecuador s trng rau, WWF-Singapore s trng li rng, WWF-Tanzania s dùng bơm nước chy bng năng lượng mt tri.
Thắp một ngọn nến còn hơn ngồi nguyền rủa bóng tối. Người Việt có tham gia Gi Trái Đt? Việt Nam sẽ góp gỉ vào Gi Trái Đt 2017? Hay 30, 40 năm nữa những vùng đất (nếu) còn sót lại của Việt Nam sẽ nỉ non “Lễ Cầu Hồn cho Lục Tỉnh”?
Trần Thị Vĩnh-Tường
California 22/03/2016
Tham khảo
Requiem for a river, 11/02/2016
Tibet, an Environmental Challenge”, Dr Simon Bradshaw, 02/2016
Michael Buckley, Meltdown in Tibet, 2009
Mekong River Delta, Vietnam
Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Hà Nội 06/2009
As skylines darken for Earth Hour, millions shine a light on climate action
BRIAN MASTROIANNI, Why 2 degrees are so important to the climate? 30/11/2015

0 comments:

Post a Comment

Di sản VNCH: Nền văn minh đã thắng “chế độ man rợ”!

Một biến thể phụ COVID-19 mới xuất hiện, mang tên Arcturus.

 Biến thể phụ Arcturus mới, lần đầu tiên được xác định “có mặt” và lây lan mạnh ở Ấn Độ hồi Tháng Ba. Tại Hoa Kỳ, Arcturus hiện chiếm khoảng 6% trong số ca nhiễm COVID-19.