Dòng Máu Việt Nam Cộng Hòa
Saturday 1 October 2016
Home »
Dân Muốn Biết
» Khởi kiện : Formosa và chế độ công sản phải trả lại cho ngư dân Việt
Khởi kiện : Formosa và chế độ công sản phải trả lại cho ngư dân Việt
Saturday, October 01, 2016
No comments
1)
Về Chính Trị: độc tài đảng trị. Lâp Pháp, Hành Pháp và Tư Pháp gom về 1
đảng duy nhất là đảng CS. Không công nhận đối lập. Chính quyền hiện tại
bên ngoài hoàn toàn phụ thuộc China, bên trong, đàn áp người dân. Không
có Dân Chủ ( Miền Nam bị áp đặt chế độ Công Sản, không có cuộc Trưng
Cầu dân ý ) , cũng không có Tư Do. Nước Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc vào
CHINA (Không có Dộc Lập) mà nhiều khi họ chỉ dám gọi là nước lạ, vì quá
sợ hãi, không dám đụng đến Thiên Triều. Tham nhũng lan tràn, Thông Tin
bưng bít. Các phe phái thanh toán nhau, cho nhau đi mò tôm, người dân
không được quyền hay biết nên chỉ đoán mò.
2)
Về lãnh Thổ : đánh mất nhiều cây số vuông, trên mặt đất, ngoài biển
khơi. Mất ải Nam Quan, mất Thác Bản Giốc, mất nhiều đảo tại đảo Trường
Sa, Hoàng Sa.
3)
Về Kinh Tế : Nguồn tiền chánh là do người Việt ra ngoại quốc gửi về .
Ngành Du Lich là chánh, không có các công ty tầm vóc cỡ SAMSUNG hay
TOYOTA ( Dĩ nhiên, các Công Ty Việt Nam còn cần đến nhiều thế kỷ nữa
cũng chưa đạt được mức này, tuy họ tư nhận là đỉnh cao trí tuệ). Tình
hình các Cty Việt Nam có thể theo dõi một các đơn giản là cổ phiếu mang
tên VNM ( Việt Nam Market) Dây là một ETF hay Exchanged trade fund, trị
giá lên xuống theo các công ty chánh của VN như Bao Việt, Hảo Phát,
Vingroup Vietnam JSC, Vietnam Diary production JSC...v,v...VNM trong 2
năm gần đây xuống 25%. Lợi tức đầu người VN khoảng 3000 đô la một năm,
trong khi Singapour 44.000, Hongkong 45.000. Tệ như Thái Lan cũng hơn
gấp 2 lần. Việt Nam chỉ có một thứ để bán : Sức lao động của người thợ.
Việt Nam cũng giống như Bangladesh mà thôi. Trong tương lai, Việt Nam sẽ
trở thành một xưởng thơ rẻ tiền cho thế giới ( Usine du Monde) thay thế
China nhiều năm trước. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là Việt Nam
không có người giàu. Ong Karim Rahemtulla, một kinh tế gia sau khi thăm
viếng Việt Nam về, cho biết điều ông ngạc nhiên là ông nhìn thất qua cửa
sổ khách sạn ông ở một chiếc xe Bentley Continental GT trị giá bên Mỹ
khoảng 200.000 đô la, trong khi Việt Nam giá gấp đôi. Sư kiện này chứng
tỏ khoảng cách giàu-nghèo trong xã hội lên tới mức nào.
4)
Về Môi trường : Nạn ô nhiễm lên tới mức chết người, điển hình là
Formosa. Nguyên nhân là Tham Nhũng, là bị mua chuộc. Dân chúng không có
quyền phản đối khi môi trường mình sống bị đe doạ như người dân các nước
dân chủ (Thí dụ như dân Québec nhất quyết không cho các ống dẫn dầu đi
qua khu vực mình. Các ông Thủ Tướng Justin Trudeau và Couillard bó tay)
, Quan chức Cộng Sản bán nước không trùn tay, để giữ địa vị cho mình và
bạc tiền cho phe nhóm, đảng viên.Việt Nam có triển vọng trở thành một
bãi rác của nhân loại
5) Về mức
sống, giá sinh hoạt : Người ta hay so sánh giá một chiếc bánh humburger
để biết mức đắt đỏ khác nhau ra sao giữa các quốc gia hoặc thành phố
lớn. Chỉ số này gọi là Big Mac Index .Tại A Châu, người ta ít ăn
humburger nên Karemtulla nẩy ra ý nghĩ dùng massage index để so sánh.
Ong này viết trong sách của mình là tại Singapour, mỗi lần đi massage
phải trả mất 60 đô, trong khi tại Cambodge chỉ có 5 đô, và Việt Nam 10
đô. Tôi đọc được bảng so sánh này, nửa khóc, nửa cười.
6)
Về Pháp Luật : Chẳng có một công bằng Pháp Luật nào được tôn trọng. Các
đại gia, quan chức, ngồi xổm trên Pháp Luật ( đọc Văn Quang), ngoài xã
hội, dân chúng vì uất ức, cãi công an xa xả như trong các video clips
tôi được xem trên mạng. Tại nơi tôi ở, cãi như vậy ra tòa là cái chắc,
thế nhưng ở Việt Nam, thượng bất chánh, hạ tắc loạn, chuyện bình thường.
6) Về giá trị đời sống : Việt Nam đang ở mức áp chót những nơi đáng sống trên Thế Giới.
Trên
đây là tóm lược về Việt Nam. Nên nhớ là đất nước này 40 năm nay, không
có chiến tranh, không có thiên tai,không có Tsunami, không có động đất.
Không có những thứ này, nhưng bù lại, họ có Dảng Cộng Sản.
Trần Mộng LâmDi sản VNCH: Nền văn minh đã thắng “chế độ man rợ”!
.
.
0 comments:
Post a Comment